Trạng từ dùng để chỉ cách thức, nơi chốn, thời gian, số lượng, v.v. Trạng từ trong Esperanto kết thúc bằng E.
- rapide = nhanh
- bele = đẹp
- urbe = trong thành phố
- hejme = ở nhà riêng
- tage = vào ban ngày
- matene = vào buổi sáng
- lunde = vào thứ hai
- normale = thường thường
- multe = lớn
- alveninte = sau khi đến
Sau trạng ngữ chỉ nơi chốn có thể xuất hiện đuôi N để chỉ phương hướng: urben"đến thành phố", hejmen"đến nhà riêng". Tuy nhiên trạng từ không bao giờ có thêm đuôi J.
Để so sánh ta sử dụng trạng từ cùng tiểu từ pli và plej.
Cách dùng trạng từ
Trạng từ đóng vai trò bổ nghĩa cho động từ:
-
Ili manĝas rapide. - Họ ăn nhanh.
Rapide là bổ ngữ của manĝas, chỉ cách ăn.
-
Urbe troviĝas multaj restoracioj. - Trong thành phố có nhiều nhà hàng.
Urbe là bổ ngữ của troviĝas, chỉ nơi tồn tại.
Trạng ngữ cũng có thể bổ nghĩa cho cả câu:
-
Kompreneble mi iros. - Dĩ nhiên tôi sẽ đi.
Kompreneble liên quan đến cả câu. Nó không chỉ cách đi đứng, mà bình luận về sự thật rằng tôi sẽ đi. Toàn bộ sự thật đó rất dễ hiểu.
Trạng từ cũng có thể bổ nghĩa cho tính từ, cho trạng từ khác hoặc cho tiểu trạng từ.
- Ĝi estas sufiĉe granda. - Nó đủ to rồi.
- Li manĝas terure multe. - Anh ta ăn nhiều khủng khiếp.
- Ili revenos treege baldaŭ. - Họ trở về cực kì sớm.
Adverbo povas ankaŭ esti predikativa priskribo de infinitiva verbo aŭ de subfrazo:
-
Estas amuze labori. - Lao động rất vui.
Amuze miêu tả động từ labori.
- Multe maĉi estas necese por bona digesto. - Nhai kĩ cần thiết cho tiêu hoá tốt.
Tính từ và trạng từ rất giống nhau. Sự vật, sự việc ta muốn miêu tả quyết định việc chọn tính từ hay trạng từ.
Kvantaj adverboj povas esti uzataj kvazaŭ ili estus substantivoj: Tie loĝas multe (= multo) da stranguloj.
Adverbecaj vortetoj
Iuj el la vortetoj en Esperanto povas roli adverbece en frazo, sed ili ne havas E-finaĵon. Tiaj estas la tabelvortoj je E, EL, OM, AM kaj AL, la vortetoj pli kaj plej, la vorteto ne, la vortetoj ĉi, for, ankoraŭ, baldaŭ, hodiaŭ, hieraŭ, morgaŭ, jam, ĵus, nun, plu, tuj, ajn, almenaŭ, ankaŭ, apenaŭ, des, do, eĉ, ja, jen, jes, ju, kvazaŭ, mem, nur, preskaŭ, tamen, tre kaj tro. Adverbecaj vortetoj principe estas adverboj, sed en tiu ĉi gramatiko ili estas nomataj adverbecaj vortetoj por klare distingi ilin de tiuj adverboj, kiuj havas E-finaĵon.